Cách phối màu cho giày và trang phục


Phối màu hoàn hảo cho giầy và trang phục


Nếu bạn nghĩ sắc diện của những đôi giầy không ảnh hưởng đến trang phục thì đó là một suy nghĩa sai lầm. Hãy cùng khám phá bí mật của những đôi giày nhé.

Bạn phải nhớ rằng, giầy là một phụ kiện không thể thiếu của trang phục. Chính vì vậy, bất cứ điều gì liên quan đến nó đều có thể làm ảnh hưởng đến trang phục của bạn.
Bạn có thể thanh lịch, dễ thương hay lố bịch, nhắng nhít chỉ do một đôi giầy.

1. Chọn giầy phù hợp để có trang phục hoàn hảo

Nguyên tắc đầu tiên để tạo một trang phục hoàn hảo đó là chọn một đôi giầy phù hợp với trang phục hơn là một đôi giầy đua chen cùng trang phục.



Điều trị ung thư vú


Ung thư vú là căn bệnh nguy hiểm, cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Để việc điều trị ung thư vú được hiệu quả nhanh chóng, bạn cần thực hiện theo những lời khuyên dưới đây.



1. Chế độ ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn uống là yếu tố quan trọng hang đầu trong quá trình điều trị ung thư vú, bởi nó gây nên những tác động trực tiếp tới thể lực cũng như kết quả của việc điều trị.

Trong giai đoạn này bạn nên ăn bổ sung hàm lượng protein, nhưng loại protein này nên có nguồn từ thực vật như nấm, đậu. Protein có nguồn gốc từ thực vật sẽ giúp hệ thống tiêu hoá dễ dàng hấp thụ hơn so với protein có nguồn gốc từ động vật (thịt). Tuy nhiên, bệnh nhân mắc ung thư vú vẫn có thể ăn thịt trong giới hạn và nên tránh những loại thịt đóng hộp với quá trình nitro hoá.

Ngoài ra, để giúp cơ thể tăng cân trở lại, người bệnh nên ăn bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng như trứng, sữa, pho mát. Đặc biệt bạn cần lưu ý đến việc  bổ sung đến lượng nước cần thiết cho cơ thể (khoảng 226g nước/ngày), để loại trừ nguy cơ bị hydrat hoá (sự khử nước) trong cơ thể. Đồng thời nên cắt giảm hoặc “cai” hẳn các loại đồ uống có chứa cafein và các loại đồ uống có chứa nồng độ cồn.

Dấu hiệu ung thư vú


Ung thư vú đã vượt qua ung thư cổ tử cung, trở thành loại ung thư hàng đầu ở nữ giới. Phần lớn u xảy ra ở phụ nữ độ tuổi 35-45, hiếm khi xảy ra dưới tuổi 30.

Sau nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra các nguyên nhân chủ yếu làm tăng nguy cơ mắc bệnh này là: tiền sử gia đình bị ung thư vú; có vài xáo trộn của tuyến vú; sự đột biến của một số gene; chịu tác động lâu dài của oestrogen (phụ nữ có kinh trước 12 tuổi và mãn kinh sau 55 tuổi); dùng thuốc nội tiết trong thời gian dài; không sinh con hoặc có con đầu lòng sau 30 tuổi; không cho con bú mẹ; hút thuốc lá và uống rượu; ăn nhiều thịt, chất béo; cơ địa béo phì.

Vì vậy, bạn cần quan tâm đến 'núi đôi' của mình nếu tiền sử gia đình có người bị ung thư vú, sống ở khu dân cư có nhiều người mắc ung thư hoặc thấy bất cứ dấu hiệu gì khác thường ở vòng 1. 

Dưới đây là 7 dấu hiệu ung thư vú:

1. Xuất hiện cục u.

Xuất hiện cục u là dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh ung thư vú. Nếu cục u cứng và ít di chuyển thì  nguy cơ bạn bị ung thư vú cao hơn nhiều so với cục u mềm và dễ di chuyển xung quanh. Cục u có thể là u lành tính, u nang, hạch hay u ác tính. Hãy đến ngay bệnh viện để kiểm tra nếu bạn phát hiện ra bất cứ cục u nào xung quanh vòng 1.

Trường hợp khác